loading
Disable Preloader
  • Phó giáo sư, Tiến sỹ TRẦN NGỌC SƠN
  • 0974 184 568
  • 0904138502
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức - Sự kiện
  • Bệnh lý
    • Bệnh lý phổ thông
    • Tiêu hóa - Gan mật
    • Tiết niệu - Sinh dục
    • Ung bướu
    • Lồng ngực - Mạch máu
    • Bệnh lý khác
  • Chuyên ngành
    • Ngoại nhi tiêu hoá
    • Ngoại nhi tiết niệu
    • Chỉnh hình nhi
    • Thần kinh
    • Tim mạch - lồng ngực
    • Ung bướu
  • Lịch mổ
  1. Trang chủ
  2. Chuyên ngành
  3. Ngoại nhi tiết niệu
TIỂU DẦM (ĐÁI DẦM) TRẺ EM

TIỂU DẦM (ĐÁI DẦM) TRẺ EM

TIỂU DẦM TRẺ EM I. ĐẠI CƯƠNG Tiểu dầm là hiện tượng thoát nước tiểu không tự chủ khi ngủ xảy ra ở trẻ trên 6 tuổi. Khoảng 5-10% trẻ 7 tuổi còn tiểu dầm vào ban đêm, và hiện tượng này có thể kéo dài đến tuổi thiếu niên, thậm chí đến tuổi trưởng ...

Xem chi tiết
NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU (NHIỄM TRÙNG TIỂU)

NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU (NHIỄM TRÙNG TIỂU)

NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU (NHIỄM TRÙNG TIỂU) I. ĐẠI CƯƠNG Nhiễm trùng tiết niệu (nhiễm trùng tiểu) là một bệnh lý khá thường gặp ở trẻ em, đứng hàng thứ ba sau bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp và tiêu hóa. Uớc tính có khoảng 1% số trẻ trai và ...

Xem chi tiết
BỆNH LÝ ỐNG NIỆU - RỐN

BỆNH LÝ ỐNG NIỆU - RỐN

BỆNH LÝ ỐNG NIỆU - RỐN I. ĐẠI CƯƠNG   Ống niệu-rốn nằm giữa mạc ngang và phúc mạc thành bụng vùng hạ vị, giữa hai dây chằng rốn. Ống có chiều dài thay đổi từ 3 đến 10 cm, đường kính 8-10 mm. Ống niệu-rốn là đoạn nối thông giữa phần trên của xoang tiết niệu sinh ...

Xem chi tiết

GIÃN TĨNH MẠCH TINH

I. ĐẠI CƯƠNG ● Giãn tĩnh mạch thừng tinh (varicocele) là sự giãn bất thường của các tĩnh mạch tinh hoàn trong đám rối tĩnh mạch hình dây leo. ● Nguyên nhân do trào ngược từ tĩnh mạch thận trái vào tĩnh mạch tinh trái hoặc từ tĩnh mạch chủ vào ...

Xem chi tiết
SA NIÊM MẠC NIỆU ĐẠO

SA NIÊM MẠC NIỆU ĐẠO

SA NIÊM MẠC NIỆU ĐẠO I. ĐẠI CƯƠNG Sa niêm mạc niệu đạo là tình trạng niêm mạc niệu đạo trồi ra ngoài quanh miệng sáo. Ít gặp, tần suất 1/3000 trẻ gái sinh ra, thường lứa tuổi 6 - 9 tuổi. Nguyên nhân chưa xác định, có thể bẩm sinh hoặc mắc phải. Khiếm khuyết ...

Xem chi tiết

PHÌ ĐẠI ÂM VẬT

 PHÌ ĐẠI ÂM VẬT I. ĐẠI CƯƠNG ● Phì đại âm vật là tình trạng giới tính không xác định thuộc nhóm lưỡng giới giả nữ (female pseudohermaphroditism), bệnh nhân có bộ nhiễm sắc thể giới tính là nữ (46XX), có tử cung và buồng trứng nhưng cơ ...

Xem chi tiết

BẾ KINH DO MÀNG TRINH KHÔNG THỦNG

I. ĐẠI CƯƠNG ● Bế kinh do màng trinh không thủng là tình trạng ứ huyết tử cung-âm đạo do màng trinh không có lỗ thông. ● Chỗ tiếp giáp đoạn gặp nhau của hai ống Muller với xoang niệu-sinh dục là vị trí sau này của màng trinh. Màng trinh tự ...

Xem chi tiết

HẸP BAO QUY ĐẦU

I. ĐẠI CƯƠNG ● Hẹp bao qui đầu (chít hẹp bao quy đầu, hẹp da qui đầu - phimosis) là một bệnh lý thường gặp ở bé trai. ● Hẹp bao qui đầu là hẹp lỗ mở của bao qui đầu làm cho bao qui đầu không thể tách khỏi qui đầu. ● Hẹp bao qui đầu có thể là hẹp sinh lý hoặc hẹp bệnh lý: - Hẹp ...

Xem chi tiết

ẨN TINH HOÀN

I. ĐẠI CƯƠNG ● Tinh hoàn ẩn (tinh hoàn không xuống bìu – undescended testis) chiếm 3% ở trẻ sơ sinh đủ tháng, tinh hoàn xuống tự nhiên từ khoảng 3 đến 9 tháng tuổi, đến khi một tuổi chỉ còn tỉ lệ 1% . ● Tinh hoàn ẩn là tinh hoàn không xuống bìu, ...

Xem chi tiết

LÚN DƯƠNG VẬT

I. ĐẠI CƯƠNG ● Lún dương vật (Burried penis) là tình trạng dương vật bình thường về hình dạng và kích thước nhưng bị chôn vùi vào mô dưới da trước xương mu. ● Nguyên nhân: do bẩm sinh (bất thường trong cố định da, cân Dartos,cân Buck với thiếu da ...

Xem chi tiết

LỖ TIỂU THẤP

LỖ TIỂU THẤP I. ĐẠI CƯƠNG ● Lỗ tiểu thấp (lỗ tiểu lệch thấp, lỗ tiểu đóng thấp, hypospadias) là lỗ tiểu nằm thấp so vị trí bình thường ở đỉnh qui đầu. ● Lỗ tiểu thấp là một dị tật thường gặp ở trẻ em trai (tỉ lệ 1/300). ● Nguyên nhân do quá trình phát triển bất thường của niệu ...

Xem chi tiết

SỎI TIẾT NIỆU

I. ĐẠI CƯƠNG Sỏi niệu là sỏi ở đường tiết niệu gồm có thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Sỏi niệu ở trẻ em ít gặp hơn ở người lớn. Điều kiện thuận lợi để phát sinh ra sỏi: sự cô đặc quá mức của nước tiểu; bế tắc đường tiết niệu; nhiễm trùng tiểu; dị dạng đường tiết niệu ...

Xem chi tiết

VAN NIỆU ĐẠO SAU

I. ĐẠI CƯƠNG Van niệu đạo sau (PUV – posterior urethral vale) là những nếp gấp niêm mạc với vách mô sợi nằm ở niệu đạo sau, hình dáng giống như những van tim, khi nước tiểu dồn xuống, van phồng lên như hình cầu khi soi niệu đạo. Van niệu đạo sau là nguyên nhân hàng ...

Xem chi tiết

BÀNG QUANG THẦN KINH

I. ĐẠI CƯƠNG ● Bàng quang thần kinh (BQTK) là tình trạng bàng quang mất đi sự vận động bình thường vốn có. Khả năng giãn nở để chứa nước tiểu từ niệu quản và co bóp để tống nước tiểu ra khỏi bàng quang không còn bình thường. ● Nguyên nhân: do ...

Xem chi tiết

TỒN TẠI Ổ NHỚP

I. ĐẠI CƯƠNG Tồn tại ổ nhớp là một dị dạng ít gặp, xảy ra ở bé gái trong đó niệu đạo, âm đạo và hậu môn cùng đổ chung vào một chỗ. Phôi thai học: cuối tuần thứ 7 của phôi, vách niệu- dục và vách dục-trực tràng phát triển xuống ...

Xem chi tiết

TRÀO NGƯỢC BÀNG QUANG - NIỆU ĐẠO

I. ĐẠI CƯƠNG ● Trào ngược bàng quang - niệu quản là sự di chuyển bất thường của nước tiểu từ bàng quang lên niệu quản. Bình thường nước tiểu không lên niệu quản nhờ ở cơ chế chống trào ngược kiểu nắp túi áo (flap – van). ● ít gặp (trong khi gặp nhiều ở ...

Xem chi tiết

PHÌNH NIỆU QUẢN

I. ĐẠI CƯƠNG ● Phình niệu quản (giãn niệu quản, megaureter) là tình trạng niệu quản bị giãn do đoạn xa không dẫn lưu nước tiểu vào bàng quang một cách bình thường. ● Nguyên nhân chưa rõ. Hẹp chỗ cắm niệu quản vào bàng quang có thể do mất ...

Xem chi tiết

NIỆU QUẢN LẠC CHỖ

I. ĐẠI CƯƠNG ● Niệu quản lạc chỗ là tình trạng lỗ niệu quản đổ ra ngoài tam giác niệu của bàng quang. ● Bệnh gặp với tỉ lệ 1/2000, gặp ở nữ nhiều hơn ở nam (tỉ lệ nữ/nam: 6/1). 80% xuất phát từ cực trên thận đôi. ● Niệu quản lạc chỗ là do sự phát triển bất thường của niệu quản ...

Xem chi tiết

THẬN - NIỆU QUẢN ĐÔI

I. ĐẠI CƯƠNG ● Thận-niệu quản đôi là dị dạng với đặc điểm thận to hơn bình thường gồm hai phần tử thận với hai bể thận và hai niệu quản riêng biệt. ● Thận-niệu quản đôi chiếm hàng thứ 2 trong dị dạng đường tiết niệu trên (sau thận nước do hẹp khúc nối bể thận-niệu quản). Dị dạng gặp ở ...

Xem chi tiết

THẬN Ứ NƯỚI DO HẸP KHÚC NỐI NIỆU QUẢN BỂ THẬN

I. ĐẠI CƯƠNG ● Thận nước do hẹp khúc nối bể thận - niệu quản là sự chít hẹp từ bên trong hay bên ngoài tại vị trí nối tiếp giữa bể thận và niệu quản gây giãn nở bể thận, đài thận. ● Dị dạng này thường gặp, hiện đứng đầu trong các dị dạng tiết niệu. ● Sự ...

Xem chi tiết
    <<
    <
    12
    >
    >>
    Đến trang
    Trang 1 / 2
Phó giáo sư, Tiến sỹ TRẦN NGỌC SƠN
Khoa Phẫu Thuật Nhi - Bệnh viện Xanh Pôn
Điện thoại: 0974 184 568
Điện thoại: 0904138502